Thiết kế logo cho startup là công việc luôn đòi hỏi sự cân nhắc kỹ càng bởi vì startup thường không có nhiều ngân sách cho việc đó như những công ty lớn. Tuy nhiên thiết kế vẫn phải đảm bảo truyền tải đúng thông điệp tới khách hàng tiềm năng để lại ấn tượng sâu sắc cho họ ngay từ lần đầu tiên. Mặc dù đây là việc khó khăn nhưng không bất khả thi, nhất là khi bạn tuân thủ 6 tiêu chí sau đây: rõ ràng, phù hợp, khác biệt, linh hoạt, phong cách và độc đáo. Nếu bạn chưa biết áp dụng cả 6 tiêu chí trên như thế nào thì hãy đọc những diễn giải chi tiết và ví dụ ở bên dưới. Và quan trọng, trước khi bạn bắt tay thực hiện việc thiết kế logo, hãy phác thảo những ý tưởng ra giấy. Sự rõ ràngĐây gần như là “nguyên tắc” quan trọng nhất trong số 6 nguyên tắc trên. Mọi người cần phải đọc được logo của bạn. Sẽ ra sao nếu Google chọn một phông chữ khó đọc cho logo của họ như ví dụ ở dưới đây. Trong font “wonderlicious” này, tất cả những chứ G trông rất giống chữ C và khoảng cách các chữ rất sát nhau khiến rất khó có thể đọc được nếu nhìn thoáng qua. Google có thể sẽ vẫn trở thành hình tượng vững mạnh như bây giờ với logo này (và câu chuyện dưới đây chỉ ra rằng họ đã thử nghiệm rất nhiều logo trước khi trở nên đơn giản và khác biệt như hiện nay) – nhưng kiểu font chữ đó có thể sẽ tạo ra những hiểu nhầm phổ biến như: “Coocle”, “Coogle” hay “Coocie”. Khi lựa chọn font chữ hay màu sắc cho logo, bạn cũng cần đảm bảo tiêu chí dễ đọc ngay cả với những người có vấn đề về thị giác. Một logo thực sự đẹp khi nó trông rõ ràng và sắc nét để mọi người đều có thể dễ dàng nhận ra nó dù chỉ lướt qua. Để đạt được hiệu quả, bạn nên sử dụng các font chữ không chân thay vì các font có chân vì chúng có thể gây nhầm lẫn và đôi khi gây khó khăn cho những người mắc chứng khó đọc. Bên cạnh đó, bạn cũng nên cân nhắc về màu sắc của font chữ và background của logo: chữ đen trên nền vàng có thể tạo được ấn tượng về sự tương phản đối với thị giác, trong khi đó nếu màu nền là xám thì không nên để chữ trắng vì rất khó đọc. Sự phù hợpĐiều này cũng khá là hiển nhiên. Một logo tệ là khi hình ảnh trên đó chẳng liên quan chút nào đến sản phẩm và công ty, điều này hoặc trông có vẻ độc đáo hoặc sẽ là ngộ nghĩnh “cute” nhưng chắc chắn bạn sẽ không muốn mạo hiểm với nó đâu. Nếu công ty của bạn có một biểu tượng hoặc thứ gì đó tương tự làm hình ảnh đại diện, bạn sẽ mong muốn chúng xuất hiện trên logo, nhưng nếu công ty của bạn chuyên về phần cứng máy tính, thì không nên sử dụng hình ảnh con thỏ bởi vi nó sẽ không liên quan gì tới công ty của bạn và có thể tạo ra những kỳ vọng sai lệch mặc dù Apple đã thành công với điều này. Nếu công ty bạn có một biểu tượng riêng, hãy sử dụng nó trong logo hoặc những tài liệu ấn phẩm marketing khác để định vị hình ảnh công ty trong tâm trí khách hàng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của tính phù hợp. Còn nếu công ty của bạn có chức năng kết nối những người có khả năng chăm sóc thú nuôi của người khác khi người đó vắng mặt, thì lúc này hình ảnh con thỏ lại khá phù hợp với thiết kế logo. Sự khác biệtĐây có lẽ là điều đầu tiên bạn nghĩ đến khi thiết kế logo cho startup của mình. Bạn cần thứ gì đó thật nổi bật giữa đám đông hoặc ngay lập tức thu hút được sự chú ý của mọi người. Lúc nào cũng có rất nhiều sự cạnh tranh tại một thời điểm, đặc biệt là với các công ty công nghệ, thì logo chính là cơ hội đầu tiên để thu hút sự chú ý của mọi người và thuyết phục họ nhớ đến công ty của bạn, mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ bạn cung cấp. Điều gì khiến logo của bạn trông sẽ thật khác biệt? Font chữ, màu sắc và bố cục lạ, hay bạn sẽ thuê graphic designer để thiết kế một logo hoàn toàn độc đáo. Bạn có thể sử dụng các màu sắc và bảng màu như trong trang web coolors. co để áp dụng cho thiết kế của mình. Thật không dễ gì khi phải tìm ra sự khác biệt ngay một lúc, vì thế chẳng có lý do gì bạn không thử nghiệm những mẫu thiết kế khác nhau, có thể sẽ tốn nhiều thời gian và bạn sẽ cần hỏi ý kiến bạn bè, người thân của mình (trực tiếp hoặc qua email) xem nó trông như thế nào trước khi tìm ra được logo phù hợp nhất. Hãy lắng nghe các nhận xét, đánh giá và thu thập càng nhiều ý kiến càng tốt. Sẽ không có một logo nào hoàn toàn làm hài lòng tất cả mọi người, nhưng các ý kiến góp ý của họ sẽ giúp bạn điều chỉnh thiết kế logo của mình trở nên hoàn hảo nhất. Tính linh hoạtKhi thiết kế một hình ảnh, bạn cần suy nghĩ về khả năng nó có sử dụng được cho nhiều mục đích khác nhau hay không. Ví dụ, bạn muốn có một logo cho banner với dòng text dài và thậm chí là bao gồm cả slogan hoặc câu trích dẫn nào đó, nhưng không chắc là nó sẽ khả thi. Bạn cũng có thể cần một biểu tượng nhỏ hơn bằng một chữ cái hoặc hình ảnh tối giản có thể đứng một mình để đại diện cho thương hiệu – hãy học hỏi các tên tuổi lớn như con chim của Twitter và chữ F của Facebook. Nó giống như “favicon” (hình đại diện) – hình ảnh nhỏ xuất hiện trên thanh tab như hình bên dưới. Đó có thể là chữ cái đầu tiên trong tên startup của bạn, nhưng đáng để cân nhắc khi đưa vào thiết kế logo. Tất nhiên, bạn cũng có thể kết hợp nó với logo cùng tông màu để phù hợp hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng cần đảm bảo rằng logo của bạn có thể sử dụng trong mọi bối cảnh nó xuất hiện. Bạn nên suy nghĩ về việc nó sẽ trông như thế nào khi đưa vào name-card của công ty hoặc khi xem trực tuyến. Hoặc bạn có muốn có có màu nền, hay hiển thị nền ở phía sau hay không. Và cuối cùng, bạn cần xem lại tổng thể màu sắc một lần nữa và đảm bao rằng nó có thể nổi bật khi đặt trong bối cảnh các màu nền cơ bản như trắng, đen và xám, nếu không thì những màu khác cũng được. Phong cáchBởi vì logo có thể đem đến cho mọi người ấn tượng đầu tiên về trang của bạn – cho dù đó là lần đầu tiên họ ghé thăm trang hoặc nhìn thấy thông qua các quảng cáo banner hay hình thức marketing khác – cho nên nó cần phải truyền tải đúng thông điệp. Nếu công ty của bạn là về trẻ em thì có thể lựa chọn một font chữ gắn liền với tuổi thơ của mọi đứa trẻ như font chữ hoạt hình Comic Sans MS – tuy nhiên nếu bạn muốn nó trông thật chuyên nghiệp thì lại chưa hẳn là một lựa chọn tốt. Sự kết hợp màu sắc cũng có thể ảnh hưởng đến tinh thần chung của logo. Nếu bạn đang thiết kế logo cho một công ty chuyên tổ chức các đám tang thì màu xanh dương nhẹ và hồng nhạt tuyệt đối không phù hợp – tuy nhiên nó lại vô cùng thích hợp nếu công ty này cung cấp các sản phẩm dành cho trẻ em. Mọi người đều rất dễ bị thu hút bởi màu sắc, vì vậy bạn không thể chọn bừa những màu mà trông “có vẻ ổn” cho thiết kế logo của mình. Sự độc đáoMặc dù có 6 điều cần lưu ý khi thiết kế logo cho startup nhưng đây là điều khó thực hiện nhất, cũng là điều dễ bị xem nhẹ nhất. Nếu công ty bạn mới và táo bạo, rất có thể bạn sẽ có cách kết hợp màu sắc rất độc đáo không theo nguyên tắc nào. Bạn có thể khiến thương hiệu của mình đáng nhớ hơn với những biểu tượng hay khẩu hiệu “dị dị” chẳng có sự liên quan nào tới công ty bạn, hoặc nhái theo một logo có để buộc mọi người phải chú ý. Dù thế nào thì điều quan trọng nhất vẫn là luôn coi việc thiết kế logo là một quá trình thử nghiệm liên tục. Cho dù là việc tham vấn ý kiến bạn bè hay phân tích thành công của quảng cáo, đừng bao giờ ngại thử những điều mới mẻ!Tình huống nghiên cứu: GoogleKhi Google bắt đầu ra mắt vào năm 1997, họ đã sử dụng logo này:Bạn có thể nhận thấy một cách rõ ràng rằng nó khác xa logo hiện tại. Nó không thanh mảnh, đơn giản, dễ đọc và đặc biệt không được chú trọng về màu sắc như những phiên bản về sau này. Từ khi trở nên đơn giản hơn, nó chỉ còn là các chữ cái cách điệu, và chữ G được chấp nhận như biểu tượng đại diện và trong các logo nhỏ hơn. Mỗi phiên bản kế tiếp của Google ngày càng đơn giản hơn so với phiên bản liền trước: các hiệu ứng trong những chữ cái của logo năm 1997 nhanh chóng nhường chỗ cho hiệu ứng đổ bóng đơn giản hơn, và đến năm 2013, điều đó được loại bỏ hoàn toàn trong thiết kế phẳng. Thậm chí logo của năm 1997, đặt trọng tâm vào các chữ cái, không thêm bất cứ hình ảnh nào khác. Cuối cùng, vào tháng 9 năm 2015, Google tạo nên một bước ngoặt lớn – những thứ mà có thể ngoài tầm của các startup. Để tăng sự rõ ràng và khác biệt cho logo, Google ra mắt một phiên bản hoàn toàn mới với kiểu font chữ không chân. Font chữ này cũng được sử dụng trong logo của Alphabet Inc, thể hiện sự gắn kết trong toàn công ty. Mặc dù trải qua rất nhiều thay đổi, một điều không thể phủ nhận đó là logo của Google luôn là biểu tượng của một công ty duy nhất, thông qua sự thay đổi màu sắc và một số tùy chỉnh theo thời gian. Bạn sẽ không bao giờ có thể nhầm lẫn nó với logo của Yahoo hay bất cứ ột thương hiệu nào khác được. Nếu có thể sắp xếp và kết hợp màu sắc một cách khác biệt, thì cuối cùng bạn cũng sẽ tìm ra một kiểu font linh hoạt đáp ứng được các nhu cầu sử dụng khác nhau của công ty bạn. Google đã tạo nghệ thuật này với Google Doodles, tất cả chúng đều sử dụng thiết kế cơ bản và thêm vào những yếu tố thú vị khác. Bài viết này gợi ý cho bạn 6 nguyên tắc khi thiết kế logo, tuy nhiên thực tế, bạn chỉ cần tuân thủ một nguyên tắc quan trọng: Thu hút sự chú ý của mọi người. Nếu bạn luôn ghi nhớ điều này, bạn sẽ không bao giờ lạc hướng!Nếu bạn vẫn không tự tin về kĩ năng thiết kế logo của mình. NBpage. Com hiện tại sẵn sàng hỗ trợ gói dịch vụ Thiết kế logo với giá cả phải chăng, đảm bảo chất lượng. Ngoài việc thiết kế, trong quy trình làm việc, NBpage. Com cũng sẵn sàng chia sẻ các bí kíp cũng như kinh nghiệm cho bạn có thể trau dồi thêm kỹ năng thiết kế. Vì thế sau này bạn có thể tự tin tạo được logo doanh nghiệp tốt nhất có thể. Mọi thắc mắc cũng như trao đổi thêm về Thiết kế logo. Các bạn có thể để lại bình luận bên dưới bài viết. Xem thêm dịch vụ $(document). ready(function(){
$. ajax({
type: “POST”,
url: “https://www. thuengay. vn/thuengay-blog/posts”,
data: {
keyword: “thiết-kế-logo”,
limit: “4”
}
}). success(function(result){
if(typeof result. error != “undefined”){
if(result. error == 0){
var posts = result. json;
for(var i = 0 ; i < posts. length ; i++){
$('#thuengay-servicepacks-1'). append(''+posts[i]['servicePackTitle']+''+posts[i]['servicePackPrice']+' '+posts[i]['ordersPaid']+' ');
}
}else{
console. log("fail1");
}
}else{
console. log("fail2");
}
}). fail(function(result){
console. log("fail3");
});
}); Xem thêm: 15 quy tắc thiết kế ảnh quảng cáo bắt buộc người đọc phải bấm xem Mỹ Phạm Xem tất cả bài viếtBài viết liên quan:
- 8 xu hướng thiết kế đồ họa sẽ “thống trị” năm 2018 31/03/2018
- Hướng dẫn làm SEO “chậm mà chắc” cho doanh nghiệp mới 28/03/2018
- Hướng dẫn Digital Marketing bền vững với 4 hình thức quan trọng nhất 27/03/2018
- Hướng dẫn chạy quảng cáo Google AdWords 2018 chi tiết cụ thể nhất 27/08/2018
- Cập nhật Google 2018: Bản cập nhật khiến cộng đồng SEO “phát điên” 02/07/2018
- 22 bức ảnh GIF đánh trúng “tim đen” của copywriter 24/04/2017
Thuê freelancerHoặc liên lạc với NBpage. Com. vn để được tư vấn và hỗ trợ tìm freelancer miễn phí. Website: https://www. thuengay. vnSố điện thoại hỗ trợ: 04 – 6684 – 1818 Danh mụcThiết kế Logo Điều hướng bài viếtBài cũ hơnTrước 14 công cụ đơn giản giúp bạn thành chuyên gia bloggerBài tiếp theoTrang sau ‘Bỏ túi’ 5 cách viết mô tả ứng dụng chuẩn như Copywriter Xem nhiều trong tháng
- Hướng dẫn chạy quảng cáo Google AdWords 2018 chi tiết cụ thể nhất 4. 727 views | posted 4 tuần ago
- Chi phí chạy Google Adwords (Google Ads) là bao nhiêu? 122 views | posted 4 tuần ago
- Học quảng cáo Google Adwords: Hướng dẫn cơ bản về Quality Score (Điểm chất lượng) 96 views | posted 3 tuần ago
Đăng ký nhận các bài viết mới nhất SEO Thiết kế Logo Landing Page Content Marketing Marketing Online var id=’22’;
var id2=’238′;
if (id==44){
(document. getElementById(“5”)). checked=true;
}
if (id==101101) {
(document. getElementById(“1”)). checked=true;
}
if (id==33) {
(document. getElementById(“4”)). checked=true;
}
if (id==22) {
(document. getElementById(“2”)). checked=true;
}
if (id2==1315) {
(document. getElementById(“3”)). checked=true;
} Cần thuê Chuyên gia làm việc cho bạn?Các freelancer hàng đầu là những chuyên gia có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên Thuê freelancerDịch vụ phổ biến nhất
- Thiết kế logo
- Thiết kế banner quảng cáo
- Quản lý Facebook Fanpage
- Viết nội dung website
- Viết bài chuẩn SEO
- Viết bài PR báo chí
Đối tác
- Hướng dẫn nhận thanh toán
- Hướng dẫn nhận việc
- Hướng dẫn làm việc
- Hướng dẫn đăng dịch vụ
- Hướng dẫn tạo tài khoản
- Điều khoản cho đối tác
Khách hàng
- Hướng dẫn mua dịch vụ
- Hướng dẫn thanh toán
- Hướng dẫn tạo tài khoản
- Điều khoản cho khách hàng
Giới thiệu
- Về chúng tôi
- Cách thức hoạt động
- Blog
Liên hệ
- Trợ giúp
- Câu hỏi thường gặp
- Thông báo lỗi
- Liên hệ
Kết nối ngay
Giới thiệu NBpage. Com. vn
- Về chúng tôi
- Cách thức hoạt động
- Cộng đồng
Hướng dẫn sử dụng
- Hướng dẫn mua dịch vụ
- Hướng dẫn thanh toán
- Hướng dẫn nhận thanh toán
- Hướng dẫn nhận việc
Điều khoản sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Điều khoản khách hàng
- Điều khoản đối tác
- Quy định bảo mật
Liên hệ với chúng tôi
- Tầng 3, phòng 306, tòa nhà GP Invest, 170 Đê La Thành, quận Đống Đa, Hà Nội
- hotro@thuengay. vn
- (+84) – 04 – 6684 – 1818
$(document). ready(function(){
$(“. footer-links-section . collapse”). collapse();
}); NBpage. Com. vn – Thuê Thiết kế, Marketing Online từ A đến Z© 2016 thuengay. vn
- Điều khoản sử dụng |
- Điều khoản khách hàng |
- Điều khoản đối tác |
- Quy định bảo mật
Chủ quản: Công ty Cổ phần Magenweb Việt Nam – Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0106119703 – Tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
Địa chỉ: Số 2, ngõ 86, đường Âu Cơ, quận Tây Hồ, Hà Nội – Hỗ trợ: hotro@thuengay. vn – ĐT: (+84) 04 – 6684 – 1818
Thuê Thiết kế, Marketing Online từ A đến Z © 2016 thuengay. vn
Chủ quản: Công ty Cổ phần Magenweb Việt Nam Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0106119703 – Tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
/* */
var pvcArgsFrontend = {“mode”:”js”,”requestURL”:”https:\/\/www. thuengay. vn\/blog\/wp-admin\/admin-ajax. php”,”postID”:”238″,”nonce”:”04962404dd”};
var twentyseventeenScreenReaderText = {“quote”:” “,”expand”:”Hi\u1ec7n menu con”,”collapse”:”\u1ea8n Menu con”,”icon”:” “};
var newsletter = {“messages”:{“email_error”:”The email is not correct”,”name_error”:”The name is not correct”,”surname_error”:”The last name is not correct”,”privacy_error”:”You must accept the privacy statement”},”profile_max”:”20″};
/* */ /*! loadCSS rel=preload polyfill. [c]2017 Filament Group, Inc. MIT License */
!function(n){“use strict”;n. loadCSS||(n. loadCSS=function(){});var o=loadCSS. relpreload={};if(o. support=function(){var e;try{e=n. document. createElement(“link”). relList. supports(“preload”)}catch(t){e=!1}return function(){return e}}(),o. bindMediaToggle=function(t){var e=t. media||”all”;function a(){t. media=e}t. addEventListener?t. addEventListener(“load”,a):t. attachEvent&&t. attachEvent(“onload”,a),setTimeout(function(){t. rel=”stylesheet”,t. media=”only x”}),setTimeout(a,3e3)},o. poly=function(){if(!o. support())for(var t=n. document. getElementsByTagName(“link”),e=0;e